Tình trạng ô nhiễm nhựa ở Việt nam: Cần suy ngẫm về các giải pháp trong tương lai

Ô nhiễm môi trường hiện nay là vấn đề được rất nhiều người dân quan tâm bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống và sức khỏe của mỗi gia đình. Trong đó, một vấn đề đang khiến các chuyên gia đau đầu và khó giải quyết đó chính là nạn “ô nhiễm trắng”, một từ gọi chung cho tình trạng ô nhiễm nhựa trong môi trường ở Việt Nam hiện nay.

 

Như chúng ta ai cũng biết rằng ở Việt Nam, các sản phẩm làm bằng nhựa từ lâu đã trở thành những vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày. Với ưu điểm tiện lợi, gọn nhẹ, giá thành thấp nên mặc dù nhận thức được ít nhiều tác hại của các sản phẩm nhựa gây ra nhưng nhiều người vẫn vô tư sử dụng và phớt lờ đi hậu quả của nó.

Rác thải nhựa trên bờ biển chính là một trong những vấn nạn hiện nay

Theo thống kê của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) thì mỗi năm chúng ta thải ra một khối lượng nhựa đủ để trải quanh trái đất 4 lần và mỗi phút có khoảng 1.000 túi nhựa được tiêu thụ nhưng chỉ có khoảng hơn 20% trong số đó được xử lý và tái chế.  Phần sản phẩm nhựa còn lại sẽ được thải ra đại dương (13 triệu tấn mỗi năm) hoặc lẫn vào môi trường, lẫn vào đất không thể tiêu hủy được. Và lượng chất thải nhựa này mỗi năm càng tăng lên, càng nhiều lên, đến một lúc nào đó, theo các chuyên gia cảnh báo thì các rác thải nhựa sẽ tràn ngập ở địa cầu nếu con người không có giải pháp phù hợp từ bây giờ.

Hãy cùng chung tay chống lại tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa

 

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chất thải nhựa trong đó bao gồm cả túi nilon nếu chôn lấp sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và nước, gây cản trở sự sinh trưởng và phát triển của các loài thực vật, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái. Mặt khác, việc đốt túi nilon sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan gây ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư.

 

Nguy hiểm hơn, Việt Nam lại được đánh giá là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới có lượng rác thải nhựa ngày càng gia tăng, khó kiểm soát và đang ở mức đáng báo động. Theo thống kê, mỗi hộ gia đình Việt Nam thường sử dụng hơn 5 – 7 túi nilon/một ngày, bên cạnh đó còn thêm các sản phẩm nhựa khác như ly nhựa, ống hút, muỗng nhựa,… Chính thói quen sử dụng phổ biến các sản phẩm nhựa khó phân hủy trong đại bộ phận người dân hiện nay đang góp phần gây ô nhiễm môi trường sống và ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân họ.

 

Do đó, việc kiểm soát chất thải nhựa, đặc biệt là túi nilon đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách hiện nay trên toàn quốc gia. Để giảm thiểu nạn ô nhiễm nhựa đang tấn công mạnh mẽ không chỉ ở những thành thị mà đã len lỏi khắp vùng thôn quê thì chúng ta cần nhiều giải pháp đồng bộ, lâu dài, đặc biệt là thay đổi thói quen của cộng đồng và của cả những đơn vị sản xuất.

 

Về phía người tiêu dùng, trước tiên, cần thay đổi nhận thức về việc hạn chế sử dụng túi nilon khó phân hủy, sản phẩm nhựa dùng một lần. Thay vào đó, việc khuyến khích người dân sử dụng các sản phẩm dễ phân hủy, có thể tái sử dụng, thân thiện với môi trường là điều vô cùng cần thiết.

Sử dụng những sản phẩm nhựa sinh học sẽ góp phần xây dựng môi trường xanh

 

Bên cạnh đó, việc tác động đến các cơ sở sản xuất các sản phẩm nhựa cũng không nên bỏ qua. Song song với việc đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ tái chế chất thải nhựa thì việc tìm một sản phẩm nhựa thân thiện với môi trường để thay thế cũng là giải pháp cần lưu ý. Đáng quan tâm hiện nay là sản phẩm nhựa sinh học (bioplastic), đây là loại vật liệu có khả năng phân hủy thành các thành phần nước, CO2 và sinh khối dưới tác dụng của môi trường và vi sinh vật. 

 

Như chúng ta đã nhận thức được rằng các sản phẩm nhựa khó có thể biến mất hoàn toàn trong đời sống bởi tác dụng tiện lợi của nó mang lại, do đó, song song với việc hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa khó phân hủy thì việc đi tìm một nguyên liệu nhựa thân thiện với môi trường, sản phẩm nhựa sinh học dễ phân hủy sẽ là giải pháp tối ưu trong tương lai.

 

SEO: ô nhiễm nhựa, rác thải nhựa, sản phẩm nhựa sinh học

Cat: Tin tức môi trường

 

77 thoughts on “Tình trạng ô nhiễm nhựa ở Việt nam: Cần suy ngẫm về các giải pháp trong tương lai

  1. Pingback: https://pinshape.com/users/2612491-medicine-online-order

  2. Pingback: 500px.comparrameru?view=groups

  3. Pingback: www.provenexpert.comcanadian-drugs

  4. Pingback: best canadian pharmacy

  5. Pingback: keytygemi.estranky.czclankycanadian-online-pharmacies.html

  6. Pingback: https://wresitprelous.estranky.sk/clanky/canadian-drugs.html

  7. Pingback: hafbeltminla.zombeek.cz

  8. Pingback: online pharmacy canada

  9. Pingback: https://www.clubsandwiched.com/community/account/sagasdg/

  10. Pingback: online canadian pharmacy

  11. Pingback: canada drugs

  12. Pingback: shippingtousa.mystrikingly.com

  13. Pingback: canadian pharmacy cialis

  14. Pingback: canadian rx world pharmacy

  15. Pingback: https://www.horreur.club/community/profile/canadianpharmacy/

  16. Pingback: canadian pharmacies

  17. Pingback: https://nicol.co.tz/community/profile/canadianpharmacy/

  18. Pingback: https://abusetalk.co.uk/forum/profile/canadianpharmacy/

  19. Pingback: https://plclink.co.uk/community/profile/canadianpharmacy/

  20. Pingback: https://warriorfarm.co.uk/community/profile/153413/

  21. Pingback: ascenddeals.combeaverageprofilecanadianpharmacy

  22. Pingback: baldstyled.comcommunityprofilecanadianpharmacy

  23. Pingback: canada pharmacies online prescriptions

  24. Pingback: canadian pharmacies shipping to usa

  25. Pingback: canadian pharmacy viagra brand

  26. Pingback: tops pharmacy

  27. Pingback: cheap custom essay

  28. Pingback: best essay writers review

  29. Pingback: what is the best custom essay site

  30. Pingback: professional essay writing services

  31. Pingback: what is the best online essay writing service

  32. Pingback: custom essay writing reviews

  33. Pingback: write my essay custom writing

  34. Pingback: vipps certified pharmacy viagra

  35. Pingback: Atorlip-20

  36. Pingback: where to get free samples of cialis

  37. Pingback: where can i get sildenafil

  38. Pingback: brand cialis no prescription

  39. Pingback: viagra united states

  40. Pingback: where can i order generic viagra online

  41. Pingback: when will generic cialis be available in the us

  42. Pingback: female viagra price in india

  43. Pingback: where to get cheap viagra

  44. Pingback: cialis for men

  45. Pingback: legal online pharmacies in the us

  46. Pingback: med rx pharmacy

  47. Pingback: combine cialis and tadalafil

  48. Pingback: order viagra online canadian pharmacy

  49. Pingback: bph cialis

  50. Pingback: when will teva's generic tadalafil be available in pharmacies

  51. Pingback: 30 mg viagra

  52. Pingback: buy online viagra tablet

  53. Pingback: tadalafil powder bulk

  54. Pingback: daily cialis dosage

  55. Pingback: buy cialis shipment to russia

  56. Pingback: sulfamethoxazole for wound infection

  57. Pingback: flagyl resepti

  58. Pingback: pregabalin weight gain reviews

  59. Pingback: metformin behandling

  60. Pingback: lasix numbness

  61. Pingback: semaglutide over the counter

  62. Pingback: oral semaglutide rybelsus

  63. Pingback: apo-metronidazole chien

  64. Pingback: tramadol duloxetine

  65. Pingback: best viagra tablets india

  66. Pingback: does cephalexin treat cold sores

  67. Pingback: azithromycin gonorrhea

  68. Pingback: can i take tylenol with cephalexin

  69. Pingback: does bactrim treat mrsa

  70. Pingback: how long should you take flomax

  71. Pingback: ddavp pregnancy

  72. Pingback: side effects of citalopram

  73. Pingback: diclofenac side effects

  74. Pingback: aspirin classification

  75. Pingback: why does allopurinol worsen acute gout

  76. Pingback: what is aripiprazole 10 mg

  77. Pingback: how long does it take buspar to work

Comments are closed.